at
10:01 PM
Tuesday, December 4, 2012
Lolita: Lolita: 1964 TUR Altin Kitaplar Yayinevi, Istanbul...
0comments
Posted by -
Unknown
Lolita: Lolita: 1964 TUR Altin Kitaplar Yayinevi, Istanbul...: Trang bìa Lolita : 1964 TUR Altin Kitaplar Yayinevi, Istanbul.
at
10:01 PM
Đăng ảnh vô nhân đạo, tờ báo New York Post bị “ném đá”
0comments
Posted by -
Unknown
Đăng ảnh vô nhân đạo, tờ báo New York Post bị “ném đá”
(Dân trí)– Một người đàn ông bị đẩy xuống đường ray tàu hỏa, không một ai ra tay giúp kéo ông lên, phóng viên ảnh của tờ New York Post còn kịp chụp lại khoảnh khắc trước khi nạn nhân bị tàu cán. Ảnh được dùng làm hình bìa.
Ông trùm truyền thông Rupert Murdoch lại phải đối đầu với dư luận một lần nữa khi tờ New York Post của ông ra một ấn phẩm với hình bìa rất lớn chụp lại một người đàn ông bị rơi xuống đường tàu điện. Sau đó, tờ báo này đặt tít cho bức ảnh là “Số phận bi đát: Bị đẩy xuống đường tàu điện ngầm, người đàn ông này sắp chết”.
Rupert Murdoch
Người sáng lập đồng thời là CEO của hãng tin News Corporation – ông Rupert Murdoch đã liên tiếp hứng chịu búa rìu dư luận từ khi tờ New York Post số ra ngày thứ Ba vừa qua xuất hiện trên các sạp báo. Ảnh “cover” để bức hình lúc người đàn ông đã bị rơi xuống đường tàu- chỉ một khoảnh khắc trước khi ông ấy chết trong một tai nạn thương tâm.
Trong hình “cover” là ông Ki Suk Han 58 tuổi đang cố trèo lên khỏi đường ray khi một đoàn tàu đang chạy đến. Ông Han được cho là đã bị đẩy xuống bởi một người đàn ông khác. Ông Han đã không thể leo lên khỏi đường tàu kịp thời nên đã thiệt mạng. Những hình ảnh cuối cùng của ông được ghi lại trong một seri ảnh được thực hiện bởi một cộng tác viên của tờ báo có tên là R Umar Abbasi.
Murdoch, người chủ sở hữu hãng tin đã bị các cư dân mạng của Mỹ chỉ trích thậm tệ trên trang Twitter. Bìa báo bị cho là vô nhân đạo, thể hiện hành xử thiếu tôn trọng với người quá cố và càng khoét sâu nỗi đau của người vợ và cô gái ông Han.
Hiện tại, lượng bình luận có thể tìm thấy trên trang Twitter với từ khóa “@nypost cover” và “@rupertmurdoch” đang tăng lên nhanh chóng: “Murdoch đã vượt mọi quy tắc của nghề báo với bức hình cover này. Nhân đạo ở đâu khi lấy ảnh một người cha bị giết hại vô cớ thương tâm như thế làm ảnh bìa?”, “Ai muốn nhìn thấy chồng mình, bố mình, bạn mình, con trai mình… trên một tấm bìa báo như thế này?”, “Này Rupert Murdoch, ông có nghiêm túc với bìa báo của ông không đấy?”, “Lấy bi kịch của một con người ra làm trò gây sốc rẻ tiền, xấu hổ vì Rupert Murdoch”…
Nhiếp ảnh gia chụp những bức hình này cũng bị phê phán kịch liệt khi đáng lẽ anh ta nên giúp đỡ nạn nhân thay vì chụp những bức hình máu lạnh vô ý nghĩa như vậy. Nhưng sau đó Abbasi đã lên tiếng nói rằng những bức hình của anh chụp lại nạn nhân là để cảnh báo những người bảo vệ dọc đường ray tàu hỏa. Họ cần được cảnh báo về những tình huống bất ngờ phát sinh mà họ có thể phải đương đầu.
Sau đó, tờ New York Post cũng lên tiếng bênh vực Abbasi vì cho rằng Abbasi quá yếu để có thể kéo nạn nhân lên khỏi đường tàu, vì vậy chụp lại ảnh là cách “tốt nhất” mà anh ta có thể giúp đỡ ông Han.
Pi Uy
Theo Huff Post
(Dân trí)– Một người đàn ông bị đẩy xuống đường ray tàu hỏa, không một ai ra tay giúp kéo ông lên, phóng viên ảnh của tờ New York Post còn kịp chụp lại khoảnh khắc trước khi nạn nhân bị tàu cán. Ảnh được dùng làm hình bìa.
Ông trùm truyền thông Rupert Murdoch lại phải đối đầu với dư luận một lần nữa khi tờ New York Post của ông ra một ấn phẩm với hình bìa rất lớn chụp lại một người đàn ông bị rơi xuống đường tàu điện. Sau đó, tờ báo này đặt tít cho bức ảnh là “Số phận bi đát: Bị đẩy xuống đường tàu điện ngầm, người đàn ông này sắp chết”.
Rupert Murdoch
Người sáng lập đồng thời là CEO của hãng tin News Corporation – ông Rupert Murdoch đã liên tiếp hứng chịu búa rìu dư luận từ khi tờ New York Post số ra ngày thứ Ba vừa qua xuất hiện trên các sạp báo. Ảnh “cover” để bức hình lúc người đàn ông đã bị rơi xuống đường tàu- chỉ một khoảnh khắc trước khi ông ấy chết trong một tai nạn thương tâm.
Trong hình “cover” là ông Ki Suk Han 58 tuổi đang cố trèo lên khỏi đường ray khi một đoàn tàu đang chạy đến. Ông Han được cho là đã bị đẩy xuống bởi một người đàn ông khác. Ông Han đã không thể leo lên khỏi đường tàu kịp thời nên đã thiệt mạng. Những hình ảnh cuối cùng của ông được ghi lại trong một seri ảnh được thực hiện bởi một cộng tác viên của tờ báo có tên là R Umar Abbasi.
Murdoch, người chủ sở hữu hãng tin đã bị các cư dân mạng của Mỹ chỉ trích thậm tệ trên trang Twitter. Bìa báo bị cho là vô nhân đạo, thể hiện hành xử thiếu tôn trọng với người quá cố và càng khoét sâu nỗi đau của người vợ và cô gái ông Han.
Hiện tại, lượng bình luận có thể tìm thấy trên trang Twitter với từ khóa “@nypost cover” và “@rupertmurdoch” đang tăng lên nhanh chóng: “Murdoch đã vượt mọi quy tắc của nghề báo với bức hình cover này. Nhân đạo ở đâu khi lấy ảnh một người cha bị giết hại vô cớ thương tâm như thế làm ảnh bìa?”, “Ai muốn nhìn thấy chồng mình, bố mình, bạn mình, con trai mình… trên một tấm bìa báo như thế này?”, “Này Rupert Murdoch, ông có nghiêm túc với bìa báo của ông không đấy?”, “Lấy bi kịch của một con người ra làm trò gây sốc rẻ tiền, xấu hổ vì Rupert Murdoch”…
Nhiếp ảnh gia chụp những bức hình này cũng bị phê phán kịch liệt khi đáng lẽ anh ta nên giúp đỡ nạn nhân thay vì chụp những bức hình máu lạnh vô ý nghĩa như vậy. Nhưng sau đó Abbasi đã lên tiếng nói rằng những bức hình của anh chụp lại nạn nhân là để cảnh báo những người bảo vệ dọc đường ray tàu hỏa. Họ cần được cảnh báo về những tình huống bất ngờ phát sinh mà họ có thể phải đương đầu.
Sau đó, tờ New York Post cũng lên tiếng bênh vực Abbasi vì cho rằng Abbasi quá yếu để có thể kéo nạn nhân lên khỏi đường tàu, vì vậy chụp lại ảnh là cách “tốt nhất” mà anh ta có thể giúp đỡ ông Han.
Pi Uy
Theo Huff Post
at
11:50 PM
Hai phim của Việt Nam dự giải lần này cho thấy sự yếu thế của phim Việt so với nhiều nền điện ảnh khác ngay trên sân nhà
Liên hoan phim (LHP) Quốc tế Hà Nội (Haniff) lần 2 sẽ diễn ra tại Hà Nội từ ngày 25 đến 29-11 với sự tham dự của nhiều tên tuổi điện ảnh lớn trên thế giới cùng nhiều tác phẩm điện ảnh xuất sắc của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ.
Hấp dẫn phim quốc tế
Dù là một LHP non trẻ nhưng theo bà Ngô Phương Lan, Cục trưởng Cục Điện ảnh, nhờ các thành viên ban cố vấn của liên hoan đều là những người bạn lâu năm thân thiết của điện ảnh Việt nên Haniff lần 2 vẫn thu hút được nhiều nền điện ảnh tiêu biểu, thậm chí là những tác giả, tác phẩm xuất sắc. Có mặt để trình chiếu với khán giả Việt Nam là We need to talk about Kevin, bộ phim lọt vào đề cử giải Cành cọ vàng LHP Cannes 2011; Amour, giải Cành cọ vàng LHP Cannes 2012, hay A Separation (Một vụ ly hôn), giải Oscar cho phim nói tiếng nước ngoài hay nhất 2012 của điện ảnh Iran… Khoảng 1.000 đại biểu, nghệ sĩ trong nước và quốc tế sẽ tham dự Haniff lần 2. 38 quốc gia và vùng lãnh thổ đã gửi 200 bộ phim tham dự ở 3 thể loại: phim truyện, phim ngắn và Netpac.
14 phim tranh giải LHP Haniff lần 2 là Talgat của Kazakhstan; Shackled posas (Bị còng tay) của Philippines; Song of silence (Bài ca của sự im lặng); Sea shadow (Bóng ma trên biển) của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất; Helpless (Vô vọng) của Hàn Quốc; Ranjana - I am coming back (Ranjana - Tôi sẽ trở lại) của Ấn Độ; Diva của Hồng Kông; Telegram (Điện tiến) của Tajikistan; Hatred (Thù ghét) của Iran; Nice to meet you (Hân hạnh được gặp) của Nhật Bản; Night of silence (Đêm tĩnh lặng) của Thổ Nhĩ Kỳ; Existance (Sự tồn tại) của New Zealand; Thiên mệnh anh hùng và Đam mê của Việt Nam.
Dấu ấn Việt Nam trong liên hoan lần này chính là trình chiếu chùm phim về Hà Nội với những tác phẩm từ khi Lý Công Uẩn dời đô đến Thăng Long, cho đến những bộ phim thời chiến tranh và cả những phim của hiện tại. Bà Ngô Phương Lan khẳng định cách lựa chọn đó không “đụng hàng” với bất kỳ LHP nào trên thế giới.
Yếu thế ngay trên sân nhà
Sau khi ban tổ chức (BTC) LHP công bố danh sách phim tranh giải và chiếu khai mạc, có thể dễ dàng nhận thấy dấu ấn phim Việt trong LHP lần này nhiều khả năng sẽ là Cát nóng của đạo diễn Lê Hoàng, phim chiếu khai mạc LHP chứ không hẳn là một trong 2 phim dự thi: Thiên mệnh anh hùng (đạo diễn: Victor Vũ) hay Đam mê (đạo diễn: Phi Tiến Sơn). Vẫn biết chọn phim đi dự LHP không phải là điều dễ dàng, để chọn được Đam mê và Thiên mệnh anh hùng, BTC đã phải loại 6 bộ phim khác. Thế nhưng 2 phim dự thi lần này cho thấy sự yếu thế của phim Việt so với nhiều nền điện ảnh khác.
Nhận được nhiều lời khen của cả giới chuyên môn cũng như khán giả nhưng Thiên mệnh anh hùng thiên về giải trí, rất khó thành công khi mang đi tranh tài tại các LHP quốc tế. Riêng Đam mê, phim mới ra lò nhưng giới chuyên môn tỏ ra thất vọng ngay trong buổi chiếu ra mắt dù phần hình ảnh trong phim được đánh giá là khá đẹp.
Phim xoay quanh câu chuyện về niềm đam mê của các thành viên trong gia đình, một người cha thích nuôi, chăm sóc hổ, gấu, trong khi cậu con trai lại thích hút mật gấu, bẫy chim, còn cô con gái chỉ luôn mơ ước được làm người mẫu. Mỗi người có lý do riêng để theo đuổi đam mê, cả ba đều tìm cách khẳng định đam mê của mình, thậm chí họ còn sử dụng những thủ đoạn để ngăn cản đam mê của người khác. Đam mê của họ giống như một thế giới riêng, không ai hiểu hay có thể chia sẻ…
Nhà báo kỳ cựu về điện ảnh Dương Phương Vinh cho rằng Việt Nam chọn Đam mê tham gia LHP quốc tế ngay trên chính sân nhà là “hớ to”. “Kịch bản phim không chặt chẽ, đạo diễn và diễn viên cũng chưa hoàn thành tốt phần việc của mình. Phim chiếu trong nước đã thấy buồn cười, mang đi thi thố thì càng buồn cười hơn” - nhà báo này nhận xét.
Ban giám khảo toàn là đạo diễn, diễn viên
Dù không được khán giả Việt biết đến nhiều như ban giám khảo (BGK) Haniff lần 1 nhưng BGK năm nay vẫn được đánh giá cao với những tên tuổi nhiều kinh nghiệm trong ngành điện ảnh của thế giới và Việt Nam. Bà Ngô Phương Lan khẳng định BTC Haniff muốn chọn một BGK toàn các đạo diễn và diễn viên và nhờ vậy mỗi giám khảo của Haniff sẽ có một bộ phim được trình chiếu tại liên hoan lần này.
Điểm mới của LHP lần này là BGK và các nhà làm phim sẽ cùng xem phim với khán giả. Để có một LHP gây được chú ý, nhà tổ chức còn thiết kế một trại sáng tác tài năng quy tụ các chuyên gia hàng đầu đến từ Mỹ, Anh, Pháp, Đức… với sự tham dự của những nhà làm phim trẻ tài năng đến từ Đức, Phần Lan, Nhật Bản, Philippines, Việt Nam…
HOÀNG LAN ANH
Thursday, November 22, 2012
Phim Việt khó có cơ hội
0comments
Posted by -
Unknown
Hai phim của Việt Nam dự giải lần này cho thấy sự yếu thế của phim Việt so với nhiều nền điện ảnh khác ngay trên sân nhà
Liên hoan phim (LHP) Quốc tế Hà Nội (Haniff) lần 2 sẽ diễn ra tại Hà Nội từ ngày 25 đến 29-11 với sự tham dự của nhiều tên tuổi điện ảnh lớn trên thế giới cùng nhiều tác phẩm điện ảnh xuất sắc của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ.
Hấp dẫn phim quốc tế
Dù là một LHP non trẻ nhưng theo bà Ngô Phương Lan, Cục trưởng Cục Điện ảnh, nhờ các thành viên ban cố vấn của liên hoan đều là những người bạn lâu năm thân thiết của điện ảnh Việt nên Haniff lần 2 vẫn thu hút được nhiều nền điện ảnh tiêu biểu, thậm chí là những tác giả, tác phẩm xuất sắc. Có mặt để trình chiếu với khán giả Việt Nam là We need to talk about Kevin, bộ phim lọt vào đề cử giải Cành cọ vàng LHP Cannes 2011; Amour, giải Cành cọ vàng LHP Cannes 2012, hay A Separation (Một vụ ly hôn), giải Oscar cho phim nói tiếng nước ngoài hay nhất 2012 của điện ảnh Iran… Khoảng 1.000 đại biểu, nghệ sĩ trong nước và quốc tế sẽ tham dự Haniff lần 2. 38 quốc gia và vùng lãnh thổ đã gửi 200 bộ phim tham dự ở 3 thể loại: phim truyện, phim ngắn và Netpac.
14 phim tranh giải LHP Haniff lần 2 là Talgat của Kazakhstan; Shackled posas (Bị còng tay) của Philippines; Song of silence (Bài ca của sự im lặng); Sea shadow (Bóng ma trên biển) của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất; Helpless (Vô vọng) của Hàn Quốc; Ranjana - I am coming back (Ranjana - Tôi sẽ trở lại) của Ấn Độ; Diva của Hồng Kông; Telegram (Điện tiến) của Tajikistan; Hatred (Thù ghét) của Iran; Nice to meet you (Hân hạnh được gặp) của Nhật Bản; Night of silence (Đêm tĩnh lặng) của Thổ Nhĩ Kỳ; Existance (Sự tồn tại) của New Zealand; Thiên mệnh anh hùng và Đam mê của Việt Nam.
Dấu ấn Việt Nam trong liên hoan lần này chính là trình chiếu chùm phim về Hà Nội với những tác phẩm từ khi Lý Công Uẩn dời đô đến Thăng Long, cho đến những bộ phim thời chiến tranh và cả những phim của hiện tại. Bà Ngô Phương Lan khẳng định cách lựa chọn đó không “đụng hàng” với bất kỳ LHP nào trên thế giới.
Yếu thế ngay trên sân nhà
Sau khi ban tổ chức (BTC) LHP công bố danh sách phim tranh giải và chiếu khai mạc, có thể dễ dàng nhận thấy dấu ấn phim Việt trong LHP lần này nhiều khả năng sẽ là Cát nóng của đạo diễn Lê Hoàng, phim chiếu khai mạc LHP chứ không hẳn là một trong 2 phim dự thi: Thiên mệnh anh hùng (đạo diễn: Victor Vũ) hay Đam mê (đạo diễn: Phi Tiến Sơn). Vẫn biết chọn phim đi dự LHP không phải là điều dễ dàng, để chọn được Đam mê và Thiên mệnh anh hùng, BTC đã phải loại 6 bộ phim khác. Thế nhưng 2 phim dự thi lần này cho thấy sự yếu thế của phim Việt so với nhiều nền điện ảnh khác.
Nhận được nhiều lời khen của cả giới chuyên môn cũng như khán giả nhưng Thiên mệnh anh hùng thiên về giải trí, rất khó thành công khi mang đi tranh tài tại các LHP quốc tế. Riêng Đam mê, phim mới ra lò nhưng giới chuyên môn tỏ ra thất vọng ngay trong buổi chiếu ra mắt dù phần hình ảnh trong phim được đánh giá là khá đẹp.
Phim xoay quanh câu chuyện về niềm đam mê của các thành viên trong gia đình, một người cha thích nuôi, chăm sóc hổ, gấu, trong khi cậu con trai lại thích hút mật gấu, bẫy chim, còn cô con gái chỉ luôn mơ ước được làm người mẫu. Mỗi người có lý do riêng để theo đuổi đam mê, cả ba đều tìm cách khẳng định đam mê của mình, thậm chí họ còn sử dụng những thủ đoạn để ngăn cản đam mê của người khác. Đam mê của họ giống như một thế giới riêng, không ai hiểu hay có thể chia sẻ…
Nhà báo kỳ cựu về điện ảnh Dương Phương Vinh cho rằng Việt Nam chọn Đam mê tham gia LHP quốc tế ngay trên chính sân nhà là “hớ to”. “Kịch bản phim không chặt chẽ, đạo diễn và diễn viên cũng chưa hoàn thành tốt phần việc của mình. Phim chiếu trong nước đã thấy buồn cười, mang đi thi thố thì càng buồn cười hơn” - nhà báo này nhận xét.
Ban giám khảo toàn là đạo diễn, diễn viên
Dù không được khán giả Việt biết đến nhiều như ban giám khảo (BGK) Haniff lần 1 nhưng BGK năm nay vẫn được đánh giá cao với những tên tuổi nhiều kinh nghiệm trong ngành điện ảnh của thế giới và Việt Nam. Bà Ngô Phương Lan khẳng định BTC Haniff muốn chọn một BGK toàn các đạo diễn và diễn viên và nhờ vậy mỗi giám khảo của Haniff sẽ có một bộ phim được trình chiếu tại liên hoan lần này.
Điểm mới của LHP lần này là BGK và các nhà làm phim sẽ cùng xem phim với khán giả. Để có một LHP gây được chú ý, nhà tổ chức còn thiết kế một trại sáng tác tài năng quy tụ các chuyên gia hàng đầu đến từ Mỹ, Anh, Pháp, Đức… với sự tham dự của những nhà làm phim trẻ tài năng đến từ Đức, Phần Lan, Nhật Bản, Philippines, Việt Nam…
HOÀNG LAN ANH
at
11:47 PM
Lolita: Vài mẫu xe Packard (xuất hiện trong chương 23, Lol...
0comments
Posted by -
Unknown
Lolita: Vài mẫu xe Packard (xuất hiện trong chương 23, Lol...: Lolita: Xe Packard. Lolita: Xe Packard. Lolita: Xe Packard. Trong chương 23 Lolita , nhân vật Haze (vợ của Humbert, mẹ ...
at
11:47 PM
Lolita: Lolita: 1961 FR Olympia Press, Paris
0comments
Posted by -
Unknown
Lolita: Lolita: 1961 FR Olympia Press, Paris: Lolita Trang bìa Lolita : 1961 FR Olympia Press, Paris.
at
9:43 AM
Thursday, November 15, 2012
Lolita: Chương 22
0comments
Posted by -
Unknown
Lolita: Chương 22: Tôi nghĩ là đúng một tuần sau lần đi bơi cuối cùng của chúng tôi thì chuyến thư trưa mang đến câu trả lời từ bà Phalen đệ nhị. Quý bà viết...
at
9:24 AM
Lolita: Lolita: 1959 TUR Aydin Yayinevi, Istanbul
0comments
Posted by -
Unknown
Lolita: Lolita: 1959 TUR Aydin Yayinevi, Istanbul: Lolita Trang bìa Lolita : 1959 TUR Aydin Yayinevi, Istanbul.
Subscribe to:
Posts (Atom)